Bài dưới đây là một số kỹ năng xử trí cấp cứu rất quan trọng và cần thiết để cứu sống nạn nhân và hạn chế những biến chứng của vết thương:
Cầm máu vết thương
Mục đích của việc cầm máu tạm thời là nhanh chóng làm ngưng chảy máu vì nếu mất máu nhiều, nạn nhân sẽ bị sốc nặng. Khi bị vết thương chảy máu, cần:
- Nâng cao phần bị thương lên
- Dùng khăn sạch (hoặc dùng tay nếu không có khăn) ấn chặt ngay vào vết thương .Giữ chặt cho đến khi máu ngừng chảy...
Mục đích của việc cầm máu tạm thời là nhanh chóng làm ngưng chảy máu vì nếu mất máu nhiều, nạn nhân sẽ bị sốc nặng. Khi bị vết thương chảy máu, cần:
- Nâng cao phần bị thương lên
- Dùng khăn sạch (hoặc dùng tay nếu không có khăn) ấn chặt ngay vào vết thương .Giữ chặt cho đến khi máu ngừng chảy...
Nếu máu chảy không cầm được khi ấn chặt vào vết thương, hoặc nếu nạn nhân đang mất nhiều máu:
* Cứ ấn chặt vào vết thương
* Giữ cho phần bị thương giơ cao lên, càng cao càng tốt
* Buộc ga rô tay hoặc chân càng gần chỗ vết thương càng tốt. Xiết chặt vừa đủ làm máu cầm lại. Buộc ga rô bằng một cái khǎn gấp lại hoặc dây lưng rộng, đừng bao giờ dùng một dây thừng mảnh, dây thép...
* Chuyển ngay nạn nhân đến cơ sở y tế.
* Cứ ấn chặt vào vết thương
* Giữ cho phần bị thương giơ cao lên, càng cao càng tốt
* Buộc ga rô tay hoặc chân càng gần chỗ vết thương càng tốt. Xiết chặt vừa đủ làm máu cầm lại. Buộc ga rô bằng một cái khǎn gấp lại hoặc dây lưng rộng, đừng bao giờ dùng một dây thừng mảnh, dây thép...
* Chuyển ngay nạn nhân đến cơ sở y tế.
Chú ý:
Chỉ buộc ga rô ở chân hoặc tay nếu máu chảy nhiều và ấn chặt trực tiếp vào vết thương mà máu không thể cầm được.
* Cứ 30' lại nới lỏng dây ga rô một lát để xem còn cần buộc ga rô nữa hay không và để cho máu lưu thông.
* Nếu máu chảy nhiều hoặc bị thương nặng, để cao chân và đầu thấp để đề phòng sốc.
Chỉ buộc ga rô ở chân hoặc tay nếu máu chảy nhiều và ấn chặt trực tiếp vào vết thương mà máu không thể cầm được.
* Cứ 30' lại nới lỏng dây ga rô một lát để xem còn cần buộc ga rô nữa hay không và để cho máu lưu thông.
* Nếu máu chảy nhiều hoặc bị thương nặng, để cao chân và đầu thấp để đề phòng sốc.
Các phương pháp cố định tạm thời khi gãy tay và gãy chân:
Khi gãy xương, đầu xương gãy sắc nhọn dễ đâm rách mạch máu, thần kinh, làm cho nạn nhân mất máu, đau đớn… Vì vậy cần cố định xương gãy để hạn chế đau đớn và tai biến cho bệnh nhân. Cách cố định tạm thời một số loại gãy xương như sau:
* Gãy xương cẳng tay, đặt nẹp (nẹp bằng tre, gỗ) ngắn ở mặt trước cẳng tay đi từ nếp khuỷu đến khớp ngón - bàn; đặt nẹp dài ở mặt sau cẳng tay, từ quá mỏm khuỷu, đối xứng với nẹp ở mặt trước. Buộc cố định 2 nẹp vào bàn tay và cẳng tay. Dùng dây (vải, khăn, băng cuộn) để treo cẳng tay ở tư thế gấp 90 độ.
* Gãy xương cánh tay: đặt một nẹp ở mặt trong cánh tay, đầu trên lên tới hố nách, đầu dưới sát nếp khuỷu. Mặt ngoài cánh tay đặt một nẹp đầu trên quá khớp vai nách, đầu dưới quá khớp khuỷu. Cố định nẹp ở 2 đoạn: 1/3 trên cánh tay, ở trên khớp khuỷu. Dùng băng tam giác (khăn vuông gấp chéo) hoặc băng cuộn treo cẳng tay vuông góc 90 độ và cuốn một vài vòng băng buộc cánh tay vào thân.
Khi gãy xương, đầu xương gãy sắc nhọn dễ đâm rách mạch máu, thần kinh, làm cho nạn nhân mất máu, đau đớn… Vì vậy cần cố định xương gãy để hạn chế đau đớn và tai biến cho bệnh nhân. Cách cố định tạm thời một số loại gãy xương như sau:
* Gãy xương cẳng tay, đặt nẹp (nẹp bằng tre, gỗ) ngắn ở mặt trước cẳng tay đi từ nếp khuỷu đến khớp ngón - bàn; đặt nẹp dài ở mặt sau cẳng tay, từ quá mỏm khuỷu, đối xứng với nẹp ở mặt trước. Buộc cố định 2 nẹp vào bàn tay và cẳng tay. Dùng dây (vải, khăn, băng cuộn) để treo cẳng tay ở tư thế gấp 90 độ.
* Gãy xương cánh tay: đặt một nẹp ở mặt trong cánh tay, đầu trên lên tới hố nách, đầu dưới sát nếp khuỷu. Mặt ngoài cánh tay đặt một nẹp đầu trên quá khớp vai nách, đầu dưới quá khớp khuỷu. Cố định nẹp ở 2 đoạn: 1/3 trên cánh tay, ở trên khớp khuỷu. Dùng băng tam giác (khăn vuông gấp chéo) hoặc băng cuộn treo cẳng tay vuông góc 90 độ và cuốn một vài vòng băng buộc cánh tay vào thân.
Gãy xương cẳng chân: đặt 2 nẹp ở mặt trong và mặt ngoài chi gãy đi từ giữa đùi tới quá cổ chân. Băng cố định nẹp vào chi ở các vị trí bàn cổ chân, dưới và trên khớp gối, giữa đùi.
Gãy xương đùi: dùng 3 nẹp để cố định, nẹp ở mặt ngoài đi từ hố nách đến quá gót chân; nẹp ở mặt trong đi từ bẹn đến quá gót chân; nẹp ở mặt sau đi từ trên mào chậu đến quá gót chân. Băng cố định nẹp vào chi ở các vị trí: bàn chân, cổ chân, 1/3 trên cẳng chân, trên gối, bẹn, bụng và dưới nách. Buộc chi gãy đã cố định vào chi lành ở ba vị trí cổ chân, đầu gối và đùi. Sau đó chuyển đến bệnh viện để được xử trí.
Chấn thương Sai khớp:
Khi bị va chạm hay chấn thương mạnh bất thường làm cho đầu xương trật ra khỏi ổ khớp một phần hay toàn bộ, làm cho khớp không hoạt động được.
Khi bị sai khớp, bao khớp có thể bị rách nhiều hay ít, dây chằng bị đứt, rách hoặc bong ra, các cơ và mạch máu ở vùng ổ khớp cũng bị tổn thương.
Khi bị va chạm hay chấn thương mạnh bất thường làm cho đầu xương trật ra khỏi ổ khớp một phần hay toàn bộ, làm cho khớp không hoạt động được.
Khi bị sai khớp, bao khớp có thể bị rách nhiều hay ít, dây chằng bị đứt, rách hoặc bong ra, các cơ và mạch máu ở vùng ổ khớp cũng bị tổn thương.
* Triệu chứng:
- Đau nhức liên tục, lúc đầu đau nhiều, về sau lần lần đau ê ẩm, khi chạm vào khớp thì đau dữ dội.
- Không thể cử động được hoặc cử động khó khăn.
- Ổ khớp biến dạng, sờ thấy đầu xương bật ra ngoài ổ khớp...
- Chung quanh sưng vù, tím bầm...
* Điều trị: Nên tìm cách điều trị ngay, để càng lâu càng khó khăn. Chủ yếu là phải dùng phương pháp nắn đưa ngay đầu xương trở lại ổ khớp và bó thuốc tiêu sưng, giảm đau và cố định khớp.
Tránh dùng sức mạnh ở khớp xương đó một thời gian đủ để cho khớp khỏi hẳn.
Các phương pháp nắn sai khớp:
- Không thể cử động được hoặc cử động khó khăn.
- Ổ khớp biến dạng, sờ thấy đầu xương bật ra ngoài ổ khớp...
- Chung quanh sưng vù, tím bầm...
* Điều trị: Nên tìm cách điều trị ngay, để càng lâu càng khó khăn. Chủ yếu là phải dùng phương pháp nắn đưa ngay đầu xương trở lại ổ khớp và bó thuốc tiêu sưng, giảm đau và cố định khớp.
Tránh dùng sức mạnh ở khớp xương đó một thời gian đủ để cho khớp khỏi hẳn.
Các phương pháp nắn sai khớp:
1. Nắn sai khớp xương cổ:
Để nạn nhân ngồi thẳng đầu, người cứu thương đứng phía sau, hơi rùn xuống. Hai đầu gối áp chặt vào hai cạnh sườn để giữ chắc nạn nhân. Hai tay ôm đầu nạn nhân nâng lên và xoay đi xoay lại nhè nhẹ và lựa chiều xoay mạnh đưa vào khớp.
2. Nắn sai khớp xương vai:
Để nạn nhân nằm ngửa dưới đất, người cứu thương nằm xuống bên cạnh nạn nhân (phía bị sai khớp). Để gót chân của bạn vào nách nạn nhân làm điểm tựa và hai tay kéo mạnh tay nạn nhân với một lực đều đặn trong vòng từ 5-10 phút. Sau đó bỏ chân ra và khép cánh tay vào người của họ, nếu nghe một tiếng “cụp” là xương đã vào ổ khớp. Tiến hành bó thuốc và băng cố định.
Sau khi khớp vai đã vào vị trí, nên bó cánh tay chặt vào chân. Giữ như vậy trong một tháng cho khớp không trật lại một lần nữa. Để để phòng khớp vai bị liệt cơ, mỗi ngày nên tháo ra vài lần, mỗi lần vài phút. Khi tháo ra, nên khẽ di động cánh tay nhẹ nhàng theo những vòng tròn hẹp.
Để nạn nhân ngồi thẳng đầu, người cứu thương đứng phía sau, hơi rùn xuống. Hai đầu gối áp chặt vào hai cạnh sườn để giữ chắc nạn nhân. Hai tay ôm đầu nạn nhân nâng lên và xoay đi xoay lại nhè nhẹ và lựa chiều xoay mạnh đưa vào khớp.
2. Nắn sai khớp xương vai:
Để nạn nhân nằm ngửa dưới đất, người cứu thương nằm xuống bên cạnh nạn nhân (phía bị sai khớp). Để gót chân của bạn vào nách nạn nhân làm điểm tựa và hai tay kéo mạnh tay nạn nhân với một lực đều đặn trong vòng từ 5-10 phút. Sau đó bỏ chân ra và khép cánh tay vào người của họ, nếu nghe một tiếng “cụp” là xương đã vào ổ khớp. Tiến hành bó thuốc và băng cố định.
Sau khi khớp vai đã vào vị trí, nên bó cánh tay chặt vào chân. Giữ như vậy trong một tháng cho khớp không trật lại một lần nữa. Để để phòng khớp vai bị liệt cơ, mỗi ngày nên tháo ra vài lần, mỗi lần vài phút. Khi tháo ra, nên khẽ di động cánh tay nhẹ nhàng theo những vòng tròn hẹp.
3. Nắn sai khớp xương khủy tay:
Để nạn nhân nằm dưới đất, dùng một cái khăn hay miếng vải cột ở giữa cánh tay bị sai khớp, giao cho một người kéo lại hoặc buộc vào một gốc cọc.
Cần 2 người để thao tác: người phụ dùng tay phải nắm ngón tay cái, tay trái nắm 3 ngón giữa của nạn nhân, vừa kéo xuống vừa đưa dần khuỷu gấp vào thành góc 90o.
Người nắn ở phía sau khuỷu, dùng 2 ngón tay ấn trực tiếp vào mỏm khuỷu, vừa ấn xuống dưới vừa đẩy ra phía trước, đồng thời các ngón tay giữa ấn vào phía trước, kéo dần đầu dưới xương cánh tay ra sau đưa vào ổ khớp.
4. Nắn sai khớp xương cổ tay:
Để nạn nhân ngồi đặt tay lên bàn, một người ngồi phía sau nạn nhân, hai tay nắm chặt cổ tay nạn nhân vừa kéo về phía sau vừa kềm cứng. Người nắn nắm bàn tay vừa kéo vừa lựa chiều đưa vào khớp rồi bó thuốc, băng cố định.
Các khớp khác như háng, đầu gối, cổ chân... phương pháp nắn cũng tương tự như trên, các bạn nên linh động mà thao tác.
Trường hợp bị sai khớp xương hay bong gân ở cổ chân, nếu cần đi lại, các bạn hãy sử dụng một đoạn tre một đầu có mắt, cắt theo hình bên để làm nẹp cố định, giúp đi lại mà không làm thương tổn thêm (nên đi kèm theo nạng).
Cấp cứu nạn nhân bị đuối nước:
Để nạn nhân nằm dưới đất, dùng một cái khăn hay miếng vải cột ở giữa cánh tay bị sai khớp, giao cho một người kéo lại hoặc buộc vào một gốc cọc.
Cần 2 người để thao tác: người phụ dùng tay phải nắm ngón tay cái, tay trái nắm 3 ngón giữa của nạn nhân, vừa kéo xuống vừa đưa dần khuỷu gấp vào thành góc 90o.
Người nắn ở phía sau khuỷu, dùng 2 ngón tay ấn trực tiếp vào mỏm khuỷu, vừa ấn xuống dưới vừa đẩy ra phía trước, đồng thời các ngón tay giữa ấn vào phía trước, kéo dần đầu dưới xương cánh tay ra sau đưa vào ổ khớp.
4. Nắn sai khớp xương cổ tay:
Để nạn nhân ngồi đặt tay lên bàn, một người ngồi phía sau nạn nhân, hai tay nắm chặt cổ tay nạn nhân vừa kéo về phía sau vừa kềm cứng. Người nắn nắm bàn tay vừa kéo vừa lựa chiều đưa vào khớp rồi bó thuốc, băng cố định.
Các khớp khác như háng, đầu gối, cổ chân... phương pháp nắn cũng tương tự như trên, các bạn nên linh động mà thao tác.
Trường hợp bị sai khớp xương hay bong gân ở cổ chân, nếu cần đi lại, các bạn hãy sử dụng một đoạn tre một đầu có mắt, cắt theo hình bên để làm nẹp cố định, giúp đi lại mà không làm thương tổn thêm (nên đi kèm theo nạng).
Cấp cứu nạn nhân bị đuối nước:
- Khi thấy một người đang hốt hoảng trên mặt nước hãy nhanh chóng thảy cho họ bất cứ thứ gì có thể giúp họ bám vào và nổi lên được. Nếu chỉ có một mình và 2 tay không, nếu không phải là một nhân viên cấp cứu nhiều kinh nghiệm thì bơi ra cứu nạn nhân là điều rất mạo hiểm.
- Khi thấy một người đang hốt hoảng trên mặt nước hãy nhanh chóng thảy cho họ bất cứ thứ gì có thể giúp họ bám vào và nổi lên được. Nếu chỉ có một mình và 2 tay không, nếu không phải là một nhân viên cấp cứu nhiều kinh nghiệm thì bơi ra cứu nạn nhân là điều rất mạo hiểm.
- Sau khi đem nạn nhân lên bờ, hãy nhanh chóng gọi điện thoại số cấp cứu và tiến hành làm hô hấp nhân tạo bằng phương pháp miệng qua miệng vì đó là phương pháp hữu hiệu nhất. Não người sẽ bị tổn thương hoặc chết nếu nạn nhân ngưng thở từ 4-6 phút.
- Sau khi đem nạn nhân lên bờ, hãy nhanh chóng gọi điện thoại số cấp cứu và tiến hành làm hô hấp nhân tạo bằng phương pháp miệng qua miệng vì đó là phương pháp hữu hiệu nhất. Não người sẽ bị tổn thương hoặc chết nếu nạn nhân ngưng thở từ 4-6 phút.
Cách tiến hành: đặt nạn nhân trên mặt phẳng cứng, ngửa cổ nạn nhân ra sau, móc hết đàm nhớt, dị vật trong miệng nạn nhân ra, một tay đặt lên trán nạn nhân, bịt mũi nạn nhân bằng bằng ngón trỏ và ngón cái, sau đó hít sâu, áp miệng người cấp cứu vào miệng nạn nhân thổi 2 hơi đầy; để lồng ngực tự xẹp và thổi tiếp lần thứ hai. Thực hiện cho đến khi nạn nhân thở được hoặc có xe cấp cứu đến.
Nếu nạn nhân bị ngưng tim nên tiến hành xoa bóp tim ngoài lồng ngực song song với hô hấp nhân tạo. Cách tiến hành: đặt 2 bàn tay cấp cứu viên chồng lên nhau, dùng ức bàn tay nhấn lên phần dưới của xương ức, nếu chỉ có một người cấp cứu, nhịp độ nhấn là 80 lần/phút; xen kẽ giữa 2 lần thổi ngạt là 15 lần nhấn tim. Nếu có 2 người cấp cứu thì cứ 5 lần nhấn tim có 1 lần thổi ngạt.
Nếu nạn nhân bị ngưng tim nên tiến hành xoa bóp tim ngoài lồng ngực song song với hô hấp nhân tạo. Cách tiến hành: đặt 2 bàn tay cấp cứu viên chồng lên nhau, dùng ức bàn tay nhấn lên phần dưới của xương ức, nếu chỉ có một người cấp cứu, nhịp độ nhấn là 80 lần/phút; xen kẽ giữa 2 lần thổi ngạt là 15 lần nhấn tim. Nếu có 2 người cấp cứu thì cứ 5 lần nhấn tim có 1 lần thổi ngạt.
Chú ý:
- Không nên cố tìm cách cho nước trong phổi nạn nhân chảy hết ra ngoài bằng cách xốc nước (vác nạn nhân chạy vòng vòng cho nước chảy ra) vì như thế sẽ bỏ lỡ thời gian vàng cho việc làm hồi sức cấp cứu tim phổi mà chỉ cần chậm trễ 4 phút thôi là não có nguy cơ bị chết rồi! Trong quá trình hồi sức cấp cứu tim phổi, nước trong phổi sẽ tự động thoát ra ngoài. Nếu là nước sông, hồ thì nước sẽ thấm vào hệ tuần hoàn rất nhanh do hiện tượng thẩm thấu (nước sông có nồng độ loãng hơn máu).
- Khi làm xoa bóp tim ngoài lồng ngực, cần chú ý không quá mạnh bạo vì có thể làm gãy xương sườn nạn nhân.
- Không nên cố tìm cách cho nước trong phổi nạn nhân chảy hết ra ngoài bằng cách xốc nước (vác nạn nhân chạy vòng vòng cho nước chảy ra) vì như thế sẽ bỏ lỡ thời gian vàng cho việc làm hồi sức cấp cứu tim phổi mà chỉ cần chậm trễ 4 phút thôi là não có nguy cơ bị chết rồi! Trong quá trình hồi sức cấp cứu tim phổi, nước trong phổi sẽ tự động thoát ra ngoài. Nếu là nước sông, hồ thì nước sẽ thấm vào hệ tuần hoàn rất nhanh do hiện tượng thẩm thấu (nước sông có nồng độ loãng hơn máu).
- Khi làm xoa bóp tim ngoài lồng ngực, cần chú ý không quá mạnh bạo vì có thể làm gãy xương sườn nạn nhân.
Nguồn: Tổng hợp
Có thể bạn quan tâm: