Những điều tưởng chừng nhỏ nhặt nhưng lại có thể tác động đến nhận thức của con người như cafe có thể khiến mọi người yêu đời hơn hay màu đỏ và giới tính ảnh hưởng đến cảm giác về thời gian. [Chi tiết...]
Các nhà khoa học phát hiện một mảnh thiên thạch có kích thước chiều dài khoảng 5 m lao xuống Trái Đất hôm 2/1, nhưng gần như đã bị đốt cháy trong bầu khí quyển. [Chi tiết...]
Để phục vụ cho các nghiên cứu về sự cấu thành của vũ trụ như vật lý hạt hay vật chất tối, các chuyên gia đã xây dựng nhiều phòng thí nghiệm đặc biệt dưới lòng đất. [Chi tiết...]
Các nhà khoa học Mỹ mới đây tìm hiểu được cơ chế phát triển của những loài thực vật có hoa, giúp chúng có thể tồn tại trong điều kiện thời tiết giá lạnh. [Chi tiết...]
Vệ tinh của Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) mới đây ghi lại hình ảnh nhìn từ không gian về tình trạng khói bụi dày đặc do ô nhiễm ở Trung Quốc. [Chi tiết...]
Hòn đảo mới ở Nhật Bản được hình thành tháng trước do núi lửa phun trào đang tiếp tục mở rộng diện tích gấp 3 lần so với kích thước ban đầu. [Chi tiết...]
Các nhà khoa học Đan Mạch mới đây phát hiện một loài sinh vật có khả năng sống gần như bất tử và không chịu tác động từ quá trình lão hóa. [Chi tiết...]
Nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học Hà Lan cho thấy những người thường xuyên tiếp xúc với không khí bị ô nhiễm sẽ có nguy cơ qua đời sớm hơn so với những người khác. [Chi tiết...]
Để thích nghi với môi trường, động vật và thực vật đã tiến hóa nhiều khả năng đặc biệt như linh dương Dorcas sống không cần nước, ếch vàng Panama biết sử dụng tín hiệu hay lá cây có thể thu hút dơi thụ phấn. [Chi tiết...]
Tự phát sáng để đe dọa kẻ thù, bắn nọc độc vào con mồi, di chuyển nhanh hay tự thích nghi với môi trường sống là những khả năng kỳ lạ của nhiều loài ốc sên. [Chi tiết...]
Hố lửa khổng lồ ở Turkmenistan, hay còn được biết đến với tên gọi cánh cổng địa ngục, đã cháy liên tục không nghỉ trong suốt hơn 40 năm qua. [Chi tiết...]
Một hòn đảo nhỏ xuất hiện ở vùng lãnh hải của Nhật Bản sau khi núi lửa phun trào, đánh dấu lần đầu tiên hiện tượng đặc biệt này xảy ra sau 30 năm. [Chi tiết...]
Phòng thí nghiệm ngầm dưới nước, với nhiều chức năng hữu ích phục vụ cho công tác nghiên cứu đời sống sinh vật biển, sẽ được đưa vào sử dụng trong năm tới. [Chi tiết...]
Các nhà khoa học mới đây cảnh báo một vệ tinh châu Âu đang chệch khỏi quỹ đạo và sẽ rơi xuống trái đất, nhưng chưa xác định được địa điểm chính xác. [Chi tiết...]
6. Bức ảnh đầu tiên chụp một vật thể trong không gian Năm 1839, Louis Daguerre trở thành người đầu tiên chụp ảnh Mặt Trăng. Tuy nhiên, bức ảnh đã không còn lưu... [Chi tiết...]
Phát minh ra kính viễn vọng, ứng dụng quang phổ hay lần đầu tiên dự đoán hiện tượng nhật thực là những mốc đáng nhớ của lịch sử ngành nghiên cứu thiên văn. [Chi tiết...]