Kien thuc online
  • CUỘC SỐNG
    • Kinh nghiệm cuộc sống
    • Đồng cảm
  • TIN TỨC
    • Học hành - tuyển sinh
    • Thông tin việc làm
    • Tin tức online
    • Tin tức thị trường
    • Điện ảnh
    • Showbiz
    • Ca nhạc
  • KHÁM PHÁ
    • Những điều kỳ thú
    • Lý dịch
  • THỜI TRANG
    • Ngành thời trang
    • Chân dung nhà thiết kế thời trang
    • Tư vấn bí quyết mặc đẹp
    • Phối - Mix đồ
    • Tin tức thời trang
  • DU LỊCH
    • Du lịch trong nước
    • Du lịch quốc tế
    • Văn hóa du lịch
  • Xe cộ
    • Xe 2 bánh
    • Xe 4 bánh
  • Hình ảnh
    • Thiên nhiên hoang dã
    • Duyên dáng Việt Nam
    • Hot girl
    • Nhà đẹp
    • Hoa Hậu
    • Kiến trúc
    • Ảnh trẻ thơ
  • Kiến thức Online
  • Ẩm thực - văn hóa - du lịch
  • Du lịch
  • Du lịch quốc tế
  • 10 quốc gia nói ‘không’ với rượu

10 quốc gia nói ‘không’ với rượu

10 quốc gia nói ‘không’ với rượu

Mỹ từng cấm uống rượu trong giai đoạn 1920 -1933. Nhưng cuộc sống ở Mỹ không thực sự tuyệt vời trong thời kỳ này. Một tổ chức phi pháp đã hình thành, và tăng trưởng theo cấp số nhân tại quốc...

13/08/2015 Đăng bởi Kiến Thức Online
kien thuc online
Nội dung bài viết
Mỹ từng cấm uống rượu trong giai đoạn 1920 -1933. Nhưng cuộc sống ở Mỹ không thực sự tuyệt vời trong thời kỳ này. Một tổ chức phi pháp đã hình thành, và tăng trưởng theo cấp số nhân tại quốc gia này vì lợi nhuận vô cùng lớn. Đó chính là khu “chợ đen” chuyên bán rượu lậu.

Văn hóa “rượu lậu” nổ ra và phát triển nhanh chóng, rất nhiều phụ nữ cũng du nhập theo lối văn hóa này. Những người tham gia tổ chức đều uống khá nhiều rượu. Trước đó, phụ nữ Mỹ không nhiều người uống rượu ở những nơi công cộng hay trong các quán bar, đó gần như là “độc quyền” cho cánh mày râu.

Hậu quả không mong muốn của việc cấm uống rượu chính là sự gia tăng chóng mặt lượng phụ nữ nghiện rượu. Điều này đã gây sốc cho những người ủng hộ và vận động phong trào Cuộc chiến chống ma men. Những người nghĩ rằng khi không có rượu cuộc sống sẽ tốt đẹp hơn. Nhưng thay vào đó kết quả họ thu được là nhiều băng đảng xuất hiện và nhiều phụ nữ nghiện rượu hơn.

Ngày nay, hầu hết các nước cấm uống rượu là do vấn đề về tôn giáo. Các quốc gia này chủ yếu nằm ở Châu Phi, Trung Đông và Nam Á. Trong thực tế luật cấm rượu và hình phạt của các nước này không hoàn toàn giống nhau. Một số nước vẫn cho phép người dân uống rượu nếu họ được cấp phép. Trong khi đó một số nước khác thì cấm hoàn toàn, nếu vi phạm thì hình phạt sẽ là những trận đòn răn đe không khoan nhượng.

Afghanistan

Ở quốc gia này có rất nhiều nơi được phép bán đồ uống có cồn cho người nước ngoài, nhưng sẽ là bất hợp pháp nếu một công dân Afghanistan mua rượu mạnh.

Bahrain

Tại nước này, rượu chỉ được phục vụ trong khách sạn được cấp phép, và phải cam kết không bán rượu cho người theo đạo Hồi. Uống rượu ở nơi công cộng là phạm pháp, và nếu say xỉn cảnh sát sẽ ném bạn vào tù.

Bangladesh

Rượu là hoàn toàn bị cấm ở đất nước này. Luật cấm đã tạo cho người dân nơi đây thói quen ít sử dụng đồ uống hơn. Tuy nhiên, vẫn có thể uống rượu trong một số khách sạn sang trọng và một vài quán bar. Nhưng để mang một chai rượu về nhà, thì người mua cần có hộ chiếu nước ngoài. Mặc dù, trên thực tế một số cửa hàng miễn thuế ở đây vẫn bán rượu chui cho người dân địa phương.

Brunei

Tại đất nước dầu mỏ này, luật cấm rượu rất nghiêm và hình phạt khá nặng. Tuy nhiên, dường như luật cấm này chỉ có tác dụng với những người dân bình thường, còn với giới nhàu giàu Brunei thì họ vẫn cất giữ nhiều loại rượu trong hầm.

Ấn Độ

Luật cấm rượu ở nước này được xem là phức tạp nhất thế giới.Tuổi tác cũng được xét là một yếu tố quyết định ai đó có quyền uống rượu hay không. Tuy nhiên, đối với các khu vực Gujarat, Manipur, Mizoram, Nagaland, và lãnh thổ đảo Lakshadweep ở Ấn Độ, việc uống rượu là hoàn toàn bất hợp pháp.

Iran

Rượu bị cấm đối với tất cả những người theo đạo Hồi và kèm theo đó là hình phạt rất nặng. Một cặp vợ chồng ngươi Iran đã bị kết án tử hình khi liên tiếp vi phạm luật cấm 3 lần. Số ít những người theo đạo Kito ở đây được phép uống rượu, và họ thường tự chưng cất rượu từ nho khô.

Iraq

Bán rượu ở các cửa hàng là hợp pháp, nhưng không phải công dân nào cũng được phép mua rượu. Đã có nhiều cuộc xô xát dẫn đến chết người trong những cửa hàng rượu ở Tây Baghdad, khi một số người không mua được rượu.

Libya

Rượu và cồn không chỉ bị cấm mà được xem là một thứ cực kỳ nguy hiểm tại nước này. Vào năm 2013, 50 người đã thiệt mạng khi uống bia Bokha tại nước này. Đây là một loại bia của địa phương được làm từ các loại quả như sung, chà là hoặc nho.

Ả Rập Xê Út

Bạn không thể mua rượu tại Ả Rập. Hành vi bán rượu lậu cho dân địa phương và người nước ngoài đều sẽ bị phạt tù, phạt tiền thậm chí là truy tố hình sự.

Các tiểu vương quốc Ả Rập

Trong khi các cư dân không theo đạo Hồi có thể được cấp phép uống rượu, thì những người theo đạo Hồi lại hoàn toàn bị cấm. Sự khác biệt giữa những người theo đạo Hồi hay không là rất lớn. Nếu người theo đạo Hồi vi phạm sẽ không được luật pháp khoan hồng.

 Theo Depplus

Quảng cáo Hoàng Thịnh Travel
Có thể bạn quan tâm:
  • cân điện tử
  • giày nam hàn quốc
  • thắt lưng nam
  • nước suối ly gò vấp
  • shop quần jean nam
Đường vào cõi âm ở Nhật Bản TP.HCM, top 50 thành phố an toàn nhất thế giới
BÀI VIẾT LIÊN QUAN
TP.HCM, top 50 thành phố an toàn nhất thế giới
Economist Intelligence Unit xếp hạng 50 thành phố lớn an toàn bậc nhất thế giới dựa trên trên 4 tiêu chí: an toàn số (đo lường chất lượng về an ninh mạng của thành phố, tần số hàng vi ăn cắp danh...
[Chi tiết...]
Những điểm đến hoang tàn bỗng thu hút khách nhờ... thiên nhiên
Dù là bất cứ lý do gì, việc con người phải bỏ đi những thứ do mình tạo ra đều là một câu chuyện buồn. Thế nhưng, thiên nhiên đã giúp con người bớt cảm thấy "có lỗi", khi phủ lên những nơi...
[Chi tiết...]
Khám phá Dubai chỉ tốn... 30 USD
Tắm biển    Dubai có hơn 40 km đường bờ biển với những bãi cát mịn luôn rực rỡ trong nắng. Tuy vậy, hầu hết bãi biển...
[Chi tiết...]
Gây mất vệ sinh ở bãi biển Đà Nẵng bị phạt 300.000 đồng
Đại diện Ban quản lý bán đảo Sơn Trà và các bãi biển du lịch Đà Nẵng cho biết quy định xử phạt hành chính này do Chủ tịch UBND TP. Đà Nẵng Huỳnh Đức Thơ ký ban hành, có hiệu lực từ ngày 15.7....
[Chi tiết...]
Top 5 điểm ‘nóng’ của du lịch khám phá trong 2015
Colombia   Một trong những điểm đến của du lịch và nghỉ dưỡng có tốc độ phát triển nhanh hàng đầu thế...
[Chi tiết...]
Sự khác biệt thú vị giữa người dân Paris và khách du lịch
Những điều dưới đây giúp bạn biết rõ hơn về hành động và suy nghĩ của khách du lịch và người dân Paris. 1. Du khách thấy những người chơi nhạc ở ga tàu điện ngầm rất thú vị và là một nét...
[Chi tiết...]
5 địa điểm nổi tiếng của Sài Gòn sẽ chỉ còn trong ký ức
Thông tin về việc đóng cửa Thương Xá Tax, một công trình kiến trúc được xây dựng từ những năm 1880 khiến bất cứ ai có ký ức gắn với nơi đây bỗng...
[Chi tiết...]
10 việc nên làm trước khi mùa hè kết thúc
1. Đi dã ngoại Còn thời điểm nào thích hợp để đi dã ngoại hơn mùa hè cơ chứ! Hãy xách balo lên, rủ thêm thật nhiều bạn bè vào đi dã ngoại quậy...
[Chi tiết...]
Khám phá 10 bãi biển có mỏm đá đẹp nhất thế giới
Thế giới rộng lớn của chúng ta có nhiều vùng biển khác nhau, ở đó có những bãi biển đẹp đến nao lòng, nơi thì có mặt nước trong veo, nơi có những rặng san hô hay bãi cát trắng trải dài hút mắt…...
[Chi tiết...]
LIÊN KẾT SITE
  • Thời trang nam
  • Golden Face
  • Xưởng may quần jean
  • WinMobile
  • Cân điện tử
DANH MỤC
  • Du lịch trong nước
  • Văn hóa du lịch
Từ khóa
  • ẩm thực
  • hrv
  • thiết bị điện
  • shop áo vest nam
  • cân gia súc
Quảng cáo
4MEN SHOP
Có thể bạn quan tâm
  • nước suối
  • giá hải sản tươi sống
  • cân điện tử đếm
  • Nhơn Lý Tourist
KIENTHUCONLINE.ORG Website là sự tổng hợp kiến thức online từ nhiều nguồn hữu ích

Liên hệ:
Website là một blog riêng của cá nhân tôi nếu bạn đọc có nhu cầu góp ý vui lòng liên hệ kienthuconline.org@gmail.com
  • Email: kienthuconline.org@gmail.com

Web hay:
DANH MỤC
  • Công nghệ
  • Tin học
  • Cuộc sống
  • Khám phá
  • Thời trang
  • Ẩm thực văn hóa du lịch
  • Xe
  • Online
WEB HỮU ÍCH
  • Danhsachcuahang.com
  • Thông số sản phẩm

© Copyright 2025. All Rights Reserved by KIENTHUCONLINE.ORG