Hôm nay trong lúc tôi sắp xếp lại những chiếc hộp đựng ảnh tôi đã tìm được những bức ảnh mà tôi tự chụp khi còn là trẻ con. Lúc đó tôi lên 9 tuổi và tôi đã bắt đầu sử dụng máy ảnh phim P&S, tôi vẫn nhớ lúc đó cha đã dạy cho tôi cách sử dụng nó để chụp ảnh. Cơ bản dựa trên các cách sau đây :
‘Đừng chụp quá nhiều’
Tôi nhớ lúc đó là thời kỳ phim ảnh còn khá đắt đỏ, cha của tôi thường xuyên nhắc tôi điều này. Tuy nhiên nhìn lại những bức ảnh tôi muốn nói rằng ông ấy dạy tôi rất nhiều điều khác về chụp ảnh. Chú ý - bạn có thể dạy quá nhiều thứ cho con trẻ và vô tình "giết" đi thú vui mà tôi nghĩ 1 đứa trẻ có thể tạo nên 1 bức ảnh hay bởi chính nó. Những lời khuyên sau đây sẽ đem lại sự thích thú và các thử nghiệm thú vị cho con bạn.
1. Thí nghiệm
Xem lại nhiều ảnh chụp lúc trước, tôi thấy hầu như tôi đã chụp những thứ tương tự.
Dạy trẻ cách kiểm tra hậu cảnh và tiền cảnh của bức ảnh nhanh chóng và thay đổi khung nhìn nếu có quá nhiều sự lộn xộn - nếu không bức ảnh sẽ kết thúc như là một mớ hỗn độn của nhiều thứ..
Đọc thêm về làm cách nào để có hậu cảnh tốt
3. Giữ cho Camera hướng thẳng
Trong những bức ảnh không được ngay thẳng đó có thể do nhiều nguyên nhân (nó có thể được tạo ra trong lúc vui đùa, hoặc cố ý tạo sự sai lệch đó) Nhưng tốt hơn hết bạn nên chỉ cho trẻ biết cách để giữ thằng máy ảnh trong khi chụp.
4. Cách để cầm máy ảnh
Thật dễ có thể nói là mọi người đều biết cách để cầm cho máy ảnh vững chắc - tuy nhiên
5. Chụp gần
Hầu như các bức ảnh của tôi chụp có chủ để là thứ gì đó trong khoảng không (vô nghĩa). Điều
Dạy cho con bạn cách sử dụng zoom trên camera - Nhưng đừng quên dạy chúng có thể dùng chân để di chuyển lại gần đối tượng và cho kết quả cũng như zoom len.
6. Chụp nhiều ảnh
Khi bạn muốn con bạn sẽ không phải mất 100 shots cho cũng 1 thứ - hãy khuyễn khích con trẻ chụp với nhiều thứ khác nhau theo cùng thời gian và bạn sẽ thấy được sự tiến bộ của chúng.
7. Cân bằng chụp ảnh giữa người, vật và phong cảnh
Tôi vẫn nhớ khi trở về từ chuyến đi du lịch với các bạn cùng trường và cho
Tôi đã trò chuyện với một người bạn cũng có 2 đứa trẻ và cô ấy nói với tôi rằng một trong những đứa con của mình đã làm điều tương tự như tôi - nhưng khác là chúng trở về từ chuyến du lịch với hàng trăm bức ảnh của bạn bè nhưng không có một bức ảnh nào chụp về những điều chúng thấy cả. Tôi đoán là chúng quá tập trung vào chụp 1 thứ, một số khác tập trung chụp quá nhiều về người. Nếu bạn thấy con bạn làm điều này - hãy nói với chúng về nhiều khía cạnh khác nhau của nhiếp ảnh.
8. Tìm điểm thú vị trong bức ảnh
Một khi đã xác định được điểm thú vị để chụp thì sau đó phải suy nghĩ về cách để làm nổi bật nó (bằng cách sử dụng vị trí chụp hoặc sử dụng zoom...)
9. Nguyên tắc 1/3
Ngay cả khi đứa trẻ không hiểu được làm thế nào để đặt chủ thể vào những điểm giao nhau - thì dạy cho chúng cách để đưa đối tượng ra khỏi trung tâm thế cũng đủ.
10. Xem những tấm hình với chúng
Duyệt qua những bức ảnh để khẳng định những gì chúng làm rất tốt và chỉ ra các bức ảnh cần phải làm tốt hơn trong thời gian tới để cải thiện kết quả. Đặt biệt chú ý đến những bức ảnh chúng đã làm rất tốt để khuyến khích nguồn cảm hứng cho trẻ tiếp tục phát huy.
11. Khóa tiêu điểm (lấy nét)
Dạy cho trẻ luôn luôn nhấn nút chụp 1/2 để lấy nét chủ thể và giữ nguyên khung ngắm trong khi tiếp tục nhấn nút để chụp, đó sẽ là 1 kỹ năng để chúng sử dụng mãi mãi.
12. Các chế độ khác nhau cho các tình huống khác nhau
Ngày tôi khám phá chụp ảnh, máy ảnh film có 1 chút cải tiến về chế độ chụp khác nhau điều đó cũng
Cần biết rằng tình huống khác nhau sẽ có nghĩa là bạn cần phải sử dụng các thiết lập khác nhau là một bài học quan trọng cho trẻ để tìm hiểu vì nó giúp họ trở nên ý thức hơn không chỉ về chủ đề của chúng, những thứ như thế nào ánh sáng, tiêu cự và chủ thể chuyển động có thể ảnh hưởng đến một cú shot.
13. Thiết lập chế độ phơi sáng.
Bạn dạy những gì cho trẻ?
Tất nhiên, việc quyết định trong những bài học trên cho trẻ em sẽ phụ thuộc vào tuổi tác và kinh nghiệm của chúng. Một số sẽ thích hợp cho trẻ em ở lứa tuổi nào đó hơn trong khi số khác thì không. Vây nên bạn cần phải biết vận dụng chúng để dạy trẻ 1 cách linh hoạt để đạt hiểu quả nhất.
Kelvin Hoang.
‘Đừng chụp quá nhiều’
Tôi nhớ lúc đó là thời kỳ phim ảnh còn khá đắt đỏ, cha của tôi thường xuyên nhắc tôi điều này. Tuy nhiên nhìn lại những bức ảnh tôi muốn nói rằng ông ấy dạy tôi rất nhiều điều khác về chụp ảnh. Chú ý - bạn có thể dạy quá nhiều thứ cho con trẻ và vô tình "giết" đi thú vui mà tôi nghĩ 1 đứa trẻ có thể tạo nên 1 bức ảnh hay bởi chính nó. Những lời khuyên sau đây sẽ đem lại sự thích thú và các thử nghiệm thú vị cho con bạn.
1. Thí nghiệm
Xem lại nhiều ảnh chụp lúc trước, tôi thấy hầu như tôi đã chụp những thứ tương tự.
Tôi tiếp cận đối tượng của tôi trong nhiều cách giống nhau với mỗi shoot và cuối cùng là đã kết thúc với kết quả rất giống nhau. Dạy con làm thế nào để thay đổi bức ảnh của chúng trong một số cách sau:- Chụp với các góc nhìn khác nhau – trên cao, dưới thấp v.v...
- Chụp cận cảnh - Lùi về phía sau để có góc nhìn rộng hơn.
- Di chuyển xung quanh đối tượng để khai thác được nhiều góc độ khác nhau.
- Trải nghiệm với nhiều thiết lập khác nhau (cho trẻ thấy được sự khách nhau của các thiếp lập)
Một khái niệm đơn giản là kiểm tra hậu cảnh của background để tránh khỏi sự rối loạn và mất tập trung trong bức ảnh.Dạy trẻ cách kiểm tra hậu cảnh và tiền cảnh của bức ảnh nhanh chóng và thay đổi khung nhìn nếu có quá nhiều sự lộn xộn - nếu không bức ảnh sẽ kết thúc như là một mớ hỗn độn của nhiều thứ..
Đọc thêm về làm cách nào để có hậu cảnh tốt
3. Giữ cho Camera hướng thẳng
Vấn đề khá rỏ ràng với những tấm hình đầu tiên tôi chụp là các đối tượng hiểm khi được ngay thẳng, thực tế sau khi xem album của tôi vài phút thì tôi đã bắt đầu cảm thấy chóng mặt.Trong những bức ảnh không được ngay thẳng đó có thể do nhiều nguyên nhân (nó có thể được tạo ra trong lúc vui đùa, hoặc cố ý tạo sự sai lệch đó) Nhưng tốt hơn hết bạn nên chỉ cho trẻ biết cách để giữ thằng máy ảnh trong khi chụp.
4. Cách để cầm máy ảnh
Thật dễ có thể nói là mọi người đều biết cách để cầm cho máy ảnh vững chắc - tuy nhiên
trong khi nhiều người có thể làm điều đó bằng trực giác nhưng một số sẽ không thể làm được - và dĩ nhiên là đối với trẻ em thường không quen với điều này. Tôi cũng đã từng nhìn thấy người lớn chỉ có thể làm sau khi học 1 số bài học về cách giữ vững máy ảnh, và có một số hình ảnh phải chịu 1 kết cục đau lòng là bị rung lắc bởi kỹ thuật còn nghèo nàn.5. Chụp gần
Hầu như các bức ảnh của tôi chụp có chủ để là thứ gì đó trong khoảng không (vô nghĩa). Điều
đó cũng một phần là do camera của tôi không thể zoom được - Nhưng cũng là do tôi không hiểu được cách để chụp cận cảnh sẽ giúp cho bức ảnh cụ thể chủ đề hơn và chi tiết hơn.Dạy cho con bạn cách sử dụng zoom trên camera - Nhưng đừng quên dạy chúng có thể dùng chân để di chuyển lại gần đối tượng và cho kết quả cũng như zoom len.
6. Chụp nhiều ảnh
Trong khi lời khuyên của cha tôi đã giúp gia đình tiết kiệm rất nhiều tiền vào lúc đó - với sự ra đời của nhiếp ảnh số thì chụp nhiều ảnh không còn là sự lẵng phí tốn kém nữa vì thế chụp rất nhiều hình ảnh là cách tốt nhất để tìm hiểu các kỹ thuật khác nhau của nhiếp ảnh.Khi bạn muốn con bạn sẽ không phải mất 100 shots cho cũng 1 thứ - hãy khuyễn khích con trẻ chụp với nhiều thứ khác nhau theo cùng thời gian và bạn sẽ thấy được sự tiến bộ của chúng.
7. Cân bằng chụp ảnh giữa người, vật và phong cảnh
Tôi vẫn nhớ khi trở về từ chuyến đi du lịch với các bạn cùng trường và cho
bố mẹ thấy hình ảnh của tôi chụp. Nhận xét đầu tiên của họ là tôi đã hầu như không thực hiện bất kỳ bức ảnh về con người. Tất cả ảnh của tôi chụp là những tòa nhà . Trong khi có rất nhiều sự thú vị về con người ở đó – Tôi đã bỏ lỡ một khía cạnh rất quan trọng trong chuyến đi đó – những con người mà tôi đã tiếp xúc.Tôi đã trò chuyện với một người bạn cũng có 2 đứa trẻ và cô ấy nói với tôi rằng một trong những đứa con của mình đã làm điều tương tự như tôi - nhưng khác là chúng trở về từ chuyến du lịch với hàng trăm bức ảnh của bạn bè nhưng không có một bức ảnh nào chụp về những điều chúng thấy cả. Tôi đoán là chúng quá tập trung vào chụp 1 thứ, một số khác tập trung chụp quá nhiều về người. Nếu bạn thấy con bạn làm điều này - hãy nói với chúng về nhiều khía cạnh khác nhau của nhiếp ảnh.
8. Tìm điểm thú vị trong bức ảnh
Bức ảnh thú vị sẽ có nhiều điều thú vị trong đó - chúng cần một điều thực sự thú vị (một điểm nhấn). Dạy cho con bạn cách xác định những điểm thú vị này trước khi nhấn nút chụp.Một khi đã xác định được điểm thú vị để chụp thì sau đó phải suy nghĩ về cách để làm nổi bật nó (bằng cách sử dụng vị trí chụp hoặc sử dụng zoom...)
9. Nguyên tắc 1/3
Một điều đơn giản mà tôi đã dạy cho các em đó là nguyên tắc 1/3. Trong khi đó tôi cũng đã nói nhiều về cách phá vỡ nguyên tắc này cũng đem lại nhiều hiệu quả mạnh mẽ. Đó là điều gì đó mà tôi đã từng thấy có thể tạo sự khác biệt của những bức ảnh từ những đứa trẻ - Đặt biệt là khi chúng chụp ảnh những người khác.Ngay cả khi đứa trẻ không hiểu được làm thế nào để đặt chủ thể vào những điểm giao nhau - thì dạy cho chúng cách để đưa đối tượng ra khỏi trung tâm thế cũng đủ.
10. Xem những tấm hình với chúng
Một điều bạn nên làm để giúp trẻ cải thiện đáng kể kinh nghiệm của chúng là ngồi vào máy tính với chúng và xem từng bức ảnh sau khi chúng vừa chụp xong.Duyệt qua những bức ảnh để khẳng định những gì chúng làm rất tốt và chỉ ra các bức ảnh cần phải làm tốt hơn trong thời gian tới để cải thiện kết quả. Đặt biệt chú ý đến những bức ảnh chúng đã làm rất tốt để khuyến khích nguồn cảm hứng cho trẻ tiếp tục phát huy.
11. Khóa tiêu điểm (lấy nét)
Một kỹ thuật quan trọng mà trẻ có thể làm tốt khi đã hiểu nó đó là khóa tiêu điểm trong bức ảnh. Trong khi hầu hết các máy ảnh tự động đều có thể làm điều này tuy nhiên có những lúc bức ảnh sai về focus vì máy ảnh không hiểu được đâu là đối tượng cần lấy nét (đặt biệt khi đối tượng được đặt khỏi trung tâm với quy tắc 1/3)Dạy cho trẻ luôn luôn nhấn nút chụp 1/2 để lấy nét chủ thể và giữ nguyên khung ngắm trong khi tiếp tục nhấn nút để chụp, đó sẽ là 1 kỹ năng để chúng sử dụng mãi mãi.
12. Các chế độ khác nhau cho các tình huống khác nhau
Ngày tôi khám phá chụp ảnh, máy ảnh film có 1 chút cải tiến về chế độ chụp khác nhau điều đó cũng
giúp tôi cải thiện được trình độ nhiếp ảnh một phần. Hầu hết các máy ảnh kỹ thuật số ngày này có khả năng chuyển đổi một máy ảnh vào chế độ chụp 'chân dung', 'thể thao', 'macro' v.v... Dạy chúng cách sử dụng với các chế độ chụp và bạn sẽ từng bước dẫn dắt chúng gần hơn về cách làm việc với máy ảnh và cách sử dụng chế độ phơi sáng bằng tay.Cần biết rằng tình huống khác nhau sẽ có nghĩa là bạn cần phải sử dụng các thiết lập khác nhau là một bài học quan trọng cho trẻ để tìm hiểu vì nó giúp họ trở nên ý thức hơn không chỉ về chủ đề của chúng, những thứ như thế nào ánh sáng, tiêu cự và chủ thể chuyển động có thể ảnh hưởng đến một cú shot.
13. Thiết lập chế độ phơi sáng.
Một khi con của bạn có nắm bắt tốt về kỹ thuật trên đó có thể là thời gian để dạy cho nó một số vấn đề cơ bản phơi sáng (điều này có thể khi đứa trẻ lớn hơn một chút). ">Tìm hiểu về ba yếu tố của tiêu chuẩn ISO, độ mở ống kính và tốc độ màn trập là một sự hữu ích để bắt đầu bài học và đem lại cho nó một khái niệm về cách thay đổi các thiết lập này có thể ảnh hưởng đến một bức ảnh của chúng. Cách tốt nhất để chúng học là giới thiệu về độ mở ống kính và màn trập chế độ ưu tiên.Bạn dạy những gì cho trẻ?
Tất nhiên, việc quyết định trong những bài học trên cho trẻ em sẽ phụ thuộc vào tuổi tác và kinh nghiệm của chúng. Một số sẽ thích hợp cho trẻ em ở lứa tuổi nào đó hơn trong khi số khác thì không. Vây nên bạn cần phải biết vận dụng chúng để dạy trẻ 1 cách linh hoạt để đạt hiểu quả nhất.
Kelvin Hoang.
Có thể bạn quan tâm: