Vào năm 2015, yamaha đã tạo ra một dòng xe thể thao phân khối nhỏ (PKN), nói là nhỏ nhưng với 135 phân khối được mọi người xem là phân khối lớn (PKL) so với các dòng xe phổ thông 4 thì thời bấy giờ. Thiệt kế dựa trên nền tảng kiểu dáng của Yamaha X1. Nhưng điều đặc biệt, phiên bản đầu tiên này không có côn tay.
Năm 2005, Yamaha tạo ra mẫu xe thể thao T135.
Yamaha gọi nó là Yamaha Handling.
Định nghĩa Yamaha Handling:
Yamaha Handling nói ngắn gọn là phản ứng tự nhiên nhất, gần nhất với bản tính con người. Nói cách khác, tạo nên sự phấn khích cho người lái.
Vào năm 2008, Yamaha bắt đầu tích hợp công nghệ côn tay ADN của hàng vào dòng xe này, điển hình trên Yamaha X1R với kiểu dáng thể thao hơn. Bắt đầu từ năm 2009, Yamaha muốn tích hợp côn tay còn mẫu xe ban đầu của hãng để cho cảm giác thân thiện hơn bao giờ hết. Thế là Exciter côn tay đời 2009 ra đời.
Vào năm 2011, Yamaha nâng cấp kiểu dáng và cả tối ưu động cơ, nâng lên một bước tiến mới cho dòng xe có tên mã T135 này. Với kiểu dáng hầm hố hơn, kiểu dáng khung sườn thay đổi, song song đó là tối ưu động cơ tích hợp dãi số 5 cấp. Đã nên nhiều thành công trong thời gian qua.
Đến nay, năm 2014 Yamaha một lần nữa lại nâng cấp một bước tiền hoàn toàn mới. Dấn thân vào một thử thách mới, một trải nghiệm mới, nhưng đầy sáng tạo và có tính cách mạng cao.
Năm 2014, Yamaha tạo ra dòng xe hoàn toàn mới.
Dòng xe hoàn toàn mới có tên mã T150. Mang trong mình đậm chất thể thao thật thụ.
Yamaha t150 ra đời mang đậm chất cảm hứng và phong cách thể thao thực thụ.
Yamaha cho người dùng trải nghiệm mới hoàn toàn khác so với T135, mạnh mẽ hơn, thể thao hơn.
Yamaha nâng cao cảm giác mạnh mẽ.
Đầu tiên, nhóm nghiên cứu phát triển dẫn đầu bởi trưởng dự án - ông Hayashi đã bắt đầu làm việc với khối động cơ.
Nhóm làm việc đang nghiên cứu dự án mới cho dòng xe này.
Khối động được nâng cấp lên 150 phân khối so với thế hệ cũ là 135 phân khối, cho người dùng trải nghiệm một cảm giác mới mạnh mẽ, dựa trên công nghệ của V-ixion (Fz150i).
Khối động cơ được nâng lên từ 135 phân khối lên 150 phân khối.
Bên trong vẫn dùng công nghệ nổi bật của thế hệ cũ như xylanh DiASil, cò con lăn, quay tay trục khuyển,...Sử dụng lọc gió lớn hơn nhằm tăng công suất, làm nhiên liệu đốt cháy sạch. Ngoài ra, còn có công nghệ lệch tâm giúp piston giảm ma sát.
Hệ thống lệch tâm giúp cho piston giảm ma sát.
Lọc gió lớn mang hiệu suất làm việc tốt hơn.
Việc tăng dung tích xylanh lên 150 phân khối, kèm theo một số công nghệ khác sẽ làm tăng trọng lượng của khối động cơ mới này. Đó chính là vấn đề nan giải cần giải quyết.
Khối động cơ được tăng dung tích sẽ tặng trọng lượng.
Nhưng vấn đề đó không làm khó được các kỷ sư Nhật Bản của Yamaha.
Giải pháp mà các kỷ sư thật hiện đó là giảm trọng lượng của toàn xe chứ không phải là khối động cơ.
Như vậy, Yamaha rất chú tâm vào khối động cơ mới quan trọng này. Nhưng giải quyết giảm toàn bộ trọng lượng toàn xe không phải là chuyện dễ.
Các kỷ sư Nhật Bản đang giải quyết bài khó về trọng lượng.
Các vấn đề sẽ được giải quyết từ từ, thận trọng và tỉ mỉ. Trước hết là xử lý khung sườn.
Khung sườn được thiết kế mới nhằm giảm trọng lượng cho toàn bộ xe.
Nhưng phải thỏa mãn được tính chất vững vàng, ổn định của nguyên hệ thống khung sườn và phải hợp với khối động cơ 150 phân khối nặng hơn thế hệ cũ 135 phân khối.
Khung sườn phải tối ưu phù hợp với khối động cơ mới 150 phân khối.
Yamaha exciter 150 Quá trình phát triển (Phần 2)
[Clip] Exciter 150 test gia tốc khi đi 2 người
[Clip] Exciter 150 test gia tốc khi đi 2 người
Nguồn: Sưu tầm, nguồn clip: Yamaha Motor Việt Nam.Minhpt
Có thể bạn quan tâm: