Trả lời:
Theo những gì chị mô tả, chúng tôi chẩn đoán chị bị chứng viêm khớp dạng thấp. Ở độ tuổi trên 50, sụn trở nên giòn và dễ gãy, các khớp xương mất đi miếng đệm. Vì thế, người cao tuổi có nguy cơ cao mắc các bệnh về khớp. Ngoài ra, một số nguyên nhân khác cũng có thể dẫn đến các bệnh về khớp như: di truyền, stress hoặc bệnh nghề nghiệp (những động tác lặp đi lặp lại trong thời gian dài cũng gây nên các dạng viêm khớp ở ngón tay, bàn tay, cổ tay, khuỷu tay và vai). Các công việc phải mang vác nặng cũng làm tăng nguy cơ bị thấp khớp ở mắt cá chân, đầu gối, hông, xương sống và vùng cổ.
Thoái hóa khớp gây ra đau đớn cho bệnh nhân. Ảnh minh họa. |
Các triệu chứng của bệnh viêm khớp dạng thấp gồm: cứng khớp buổi sáng, thức dậy không thể vận động được ngay mà phải xoay khớp, xoa bóp chừng 10-15 phút mới có thể hoạt động. Tiếp đến là đau khớp, nhất là các khớp nhỏ như: khớp bàn ngón tay, cổ tay, bàn ngón chân, cổ chân. Các khớp có đặc điểm là viêm đau, có thể sưng nhưng không đỏ lên. Bệnh nhân có hiện tượng đau đối xứng hai bên. Cuối cùng, nếu bàn tay, bàn chân bị biến dạng sau một thời gian đau khớp thì có nghĩa là bệnh đã đến giai đoạn nặng, dần dẫn đến tình trạng dính, biến dạng khớp, thậm chí có thể gây tàn phế.
Đây là bệnh tự miễn nên việc điều trị dứt điểm thường rất khó khăn. Việc điều trị thường kéo dài từ một tháng đến vài năm và có khi là điều trị suốt đời, chủ yếu là làm giảm các đợt đau của bệnh, giảm viêm và sưng các khớp theo chỉ dẫn của bác sĩ. Điều này phụ thuộc khớp bị tổn thương, mức độ bị bệnh, thời gian bệnh. Vì thế người bệnh không thể tự ý chữa trị.
Một số lời khuyên giúp chị giảm và trị bệnh viêm khớp:
- Lối sống khoẻ mạnh, chế độ ăn tốt cho sức khoẻ và tập luyện thể dục thể thể thao hợp lý, đều đặn giúp giảm nguy cơ mắc bệnh viêm khớp.
- Tránh những hoạt động lặp đi lặp lại nhiều lần và bố trí thời gian nghỉ ngơi hợp lý để giảm áp lực lên các khớp xương.
- Duy trì tập luyện thể thao đều đặn giúp các khớp linh hoạt làm tăng độ chắc khoẻ của các cơ nên giảm áp lực lên các khớp.
- Tránh mang vác những vật nặng để giảm nguy cơ viêm khớp vùng lưng, mắt cá chân và đầu gối.
- Ăn uống và sinh hoạt điều độ rất tốt cho sức khoẻ và giúp tránh xa bệnh viêm khớp.
Một phương pháp phòng ngừa, điều trị viêm khớp dạng thấp đang được nhiều bác sĩ và bệnh nhân sử dụng là dùng thảo dược có nguồn gốc tự nhiên, không gây tác dụng phụ. Thảo dược Cery (nguồn gốc từ Pháp) có chứa Omega-6 (LA) và chất Antiprostaglandin là chất chống viêm tự nhiên.
Ngoài ra, Cery còn chứa P-xymen, apiol, limonene vốn có tác dụng giảm đau và chống lại co thắt cơ. Hàm lượng canxi lớn trong thảo dược này cũng góp phần làm giãn cơ, nhờ vậy có tác dụng giảm viêm và thoái hóa khớp. Trong đa số các trường hợp, Cery cho hiệu quả điều trị tốt. Trường hợp của chị, tốt nhất là nên đến khám bác sĩ chuyên khoa để có hướng điều trị cụ thể và phù hợp.
Bác sĩ Lê Quang Lạc
Trung tâm tầm soát sức khỏe HCS
Theo nghiên cứu của Đại học Maryland (Mỹ), thảo dược cery đã được sử dụng hơn 1.000 năm trong y học. Hiện, Cery được dùng phổ biến tại các quốc gia như Ấn Độ, Trung Quốc, Pháp, Mỹ... Ngoài tác dụng giảm viêm và thoái hóa khớp hiệu quả, thảo dược này còn có tác dụng làm giảm lượng axit uric trong cơ thể nên hiệu quả trong điều trị bệnh gút. Cách sử dụng: cho một hoặc 2 gói Cery (2,5g - 5g ) vào ly 200ml nước sôi, ngâm 5-10 phút sau là dùng được, uống như uống trà hằng ngày. Sử dụng 2-3 tuần, người đang châm cứu do gút hoặc viêm khớp sẽ giảm đau rõ rệt và có thể ngừng châm cứu. Sử dụng 4-5 tuần, đa số người dùng có chỉ số axít uric giảm khoảng 10%. Khi chỉ số axit uric về giới hạn cho phép, người sử dụng có thể giảm liều xuống 2-3 gói mỗi ngày. |