Khu vực bên ngoài của vùng kín gọi là âm hộ, có chức năng ngăn ngừa bụi bẩn và vi khuẩn xâm nhập vào bên trong. Vùng kín tiết dịch trung bình 3 lần mỗi ngày, làm cho khu vực này luôn ẩm ướt. Vì thường xuyên tích tụ nhiều khí hư, nên việc vệ sinh hàng ngày chưa đủ đảm bảo để người phụ nữ, nhất là các chị em đã có gia đình cần giữ vùng âm đạo sạch sẽ.
Một thống kê của Bộ Y tế cho thấy, gần 90% phụ nữ Việt Nam mắc các bệnh phụ khoa. Ngoài ra, việc sinh đẻ cũng khiến cho tầng sinh môn bị giãn ra, giảm khoái cảm của sinh hoạt vợ chồng.
Dịch vụ “Chai - yok” có nghĩa là “xông âm đạo” theo cách gọi của người Hàn Quốc đang thịnh hành ở các spa trên toàn nước Mỹ. Giá cho 30 phút “Gyno Spa Cure ” (Liệu pháp spa vùng kín) dao động khoảng 1,05 triệu-1,575 triệu đồng. Mặc dù không có các chứng minh y khoa, nhưng mọi người đều muốn được chăm sóc theo cách cổ truyền và tin rằng: khi “xông âm đạo”, hơi nóng thảo mộc sẽ đi sâu vào lòng tử cung, giúp tử cung được giữ ấm, âm hộ được sạch sẽ, không mùi hôi, máu huyết lưu thông, mô cửa mình và cử cung săn chắc và mềm mại.
Tuy nhiên, dịch vụ này không được sử dụng trong một số trường hợp sau: các ngày đèn đỏ, viêm âm đạo với vết thương mở, đau nhức hay có vết dộp. Không sử dụng khi mang thai hoặc nghi là có thai.
Liệu pháp “xông vùng kín” dễ thực hiện tại nhà, với chi phí thấp. Các vật liệu cần chuẩn bị, gồm: nồi cơm điện nhỏ; ghế khoét lỗ chính giữa; chăn trùm một cái; thảo mộc dùng để xông phải sạch sẽ, tuyệt trùng, không nấm mốc và không gây kích ứng.
thảo dược vệ sinh phụ nữ do Công ty Tanamera, Malaysia sản xuất tại nhà máy đạt tiêu chuẩn sản xuất thực hành tốt GMP & ISO 9001, Công ty TNHH Quốc Hưng nhập khẩu về Việt Nam. 100% thảo mộc thiên nhiên, không hóa chất, không chất bảo quản, không mùi hương nhân tạo, không phẩm màu nhân tạo, theo bài thuốc cổ truyền Auyverda của người Ấn Độ, bài thuốc bắc của người Hoa và bài thuốc đông y của người Malayisa (http://www.sausinh.com).
Thành phần của sản phẩm bao gồm:
Quercus infectoria (u sưng cây gỗ sồi), có tính kháng khuẩn, chống nhiễm trùng;
Curcuma xanthorrhiza (nghệ rễ vàng), có tác dụng lợi mật (do tinh dầu), thông mật (do curcumin), làm giảm cholesterol (do tinh dầu), chống co thắt và diệt vi khuẩn;
Curcuma longa (nghệ vàng): theo y học cổ truyền, khương hoàng (thân rễ nghệ) có vị cay đắng, mùi thơm, hắc, tính ấm có tác dụng thông kinh chi thống tiêu mũi, liền da… Tác dụng: thông ứ, hành huyết, dùng chữa kinh nguyệt không đều, bế kinh, đau bụng kinh, đầy bụng, tức ngực, khó thở, đau vùng hạ sườn phải… Sản phụ đẻ máu hôi không ra hết, huyết ứ gây đau bụng.
Myristica fragrans (Nhục đậu khấu) theo các tài liệu cổ của y học Trung Quốc, nhục đậu khấu được dùng phổ biến làm hương liệu, gia vị và đặc biệt thuốc kích dục, tăng cường khả năng sinh lý và sự hưng phấn của phụ nữ. Họ gọi nhục đậu khấu là “Gia vị tình yêu” hay “Viagra cho nữ giới”.
Parameria polyneura có tác dụng săn chắc. Người Malaysia gọi thảo mộc này là “Serapat” có nghĩa là “chặt hơn” nói lên tác dụng giúp cửa mình săn chắc.
Melastoma malabathricum: rễ đỗ quyên vị chua ngọt, tính ấm, có công dụng hòa huyết, trừ phong thấp, giảm đau; được dùng để chữa các chứng xuất huyết, kinh nguyệt không đều, băng lậu, trĩ xuất huyết, lỵ, viêm khớp...
Caesalpinia sappan (tô mộc): hành huyết, thông kinh lạc, hoá ứ, khu phong, có chất kháng sinh.
Vetiveria zizanoides (cỏ hương bài): dân gian thường dùng rễ hương bài nấu nước gội đầu cho thơm, lại làm mượt tóc, cho lẫn vào tủ áo quần, tủ sách để có hương thơm, chống sâu bọ (gián). Loại rễ này còn được dùng đốt thay trầm tạo cảm giác nhẹ người. Dùng rễ nấu nước tắm trị được lở ngứa, sài ghẻ.
Ở Ấn Độ, người ta dùng rễ hãm uống với nhiều công dụng, chữa cảm sốt, bệnh về đường tiêu hoá và còn dùng tán bột đắp ngoài để giải nóng khi bị sốt, và dùng uống trong trị bệnh về gan. Tinh dầu cũng được sử dụng để làm tăng trương lực.
Ở Malaysia, người ta dùng rễ hương bài làm thuốc đắp lên bụng phụ nữ sau khi sinh.
Cymbopogon nardus (sả): sả đã được dùng làm thuốc từ lâu đời trong nhân dân ta, Tuệ Tĩnh từng nói về sả: vị đắng, tính ấm, mùi thơm. Bạt hôi thối, trừ tà khí, giải cảm hàn thấp nóng sốt, trị đau bụng lạnh dạ, nôn mửa. Ngày nay, ta dùng Sả chữa: cảm mạo, nóng sốt đau đầu, đau dạ dày, ỉa chảy, phong thấp tê đau, đòn ngã tổn thương, bụng dạ trướng đau, viêm tai giữa có mủ, ho, cước khí, kinh nguyệt không đều, phù thũng khi có mang. Người ta còn dùng toàn cây Sả chưng cất tinh dầu; tinh dầu Sả dùng khử mùi hôi tanh, xua ruồi muỗi. Dùng xoa ngoài chữa cúm và phòng bệnh truyền nhiễm.
Alyxia stellata: là một trong những thảo mộc được người dân Indonesia sử dụng nhiều trong các bài thuốc chữa trị Đông y như: cảm cúm, ho, sốt.
Nhà sản xuất: Tanamera Malaysia
Nhà phân phối tại Việt Nam: Công ty TNHH Quốc Hưng
178A Nguyễn Văn Trỗi, phường 8, quận Phú Nhuận, TP HCM. Tel: (08) 399 71 305. Website: www.tanamera.com.vn
(Nguồn: Công ty TNHH Quốc Hưng)
SG004457